Thám hiểm không gian luôn là một cuộc phiêu lưu cực kỳ thú vị, tuy nhiên cũng có những hành tinh mà bạn sẽ không bao giờ dám đến.
Hành tinh carbon. Nếu như hành tinh của chúng ta có tỉ lệ oxy/carbon rất cao (carbon chỉ chiếm khoảng 0,1 % khối lượng Trái đất) thì càng đến gần trung tâm củ dải ngân hà, lượng carbon nhiều hơn oxy rất nhiều. Đây chính là những hành tinh carbon mà các nhà vũ trụ học nói đến. Bầu trời buổi sáng trên những hành tinh này không bao giờ trong xanh. Khung cảnh được bao bọc bởi những đám mây đen, sương mù vàng. Nước biển là một loại hỗn hợp như dầu thô và nhựa đường. Bề mặt hôi hám, đầy mùi methane, và bùn.
Sao Hải Vương. Những cơn gió có tốc độ kinh hoàng, khoảng 2414 km/h luôn bao quanh hành tinh này. Tốc độ này gấp đôi tốc độ cần thiết để phá vỡ rào cản âm thanh. Sức mạnh của những cơn gió này khiến chúng ta không chịu được, có thể bị nghiền nát.
51Pegasi b. Hành tinh này còn có tên Bellerophon-tên một vị anh hủng của Hy Lạp, đã có công thuần hóa ngựa cánh Pegasus. Nó có kích thước lớn gấp 150 lần so với Trái đất và được cấu tạo chủ yếu từ hydro và Heli. Bellerophon cực kỳ nóng (1.000 độ). Sức nóng này tạo ra một bầu khí quyển gió. Khí nóng bốc lên, khí lạnh đi xuống, tạo ra những cơn gió có tốc độ 1000 km/h.
COROT exo-3b. Đây là hành tinh đặc nhất trong hệ ngân hà. Nó có kích thước bằng sao Mộc, nhưng lại nặng hơn sao Mộc 20 lần. Con người sẽ phải chịu một áp lực cực lớn khi đi bộ trên đó. Con người sẽ nặng hơn gần 50 lần so với cân nặng trên Trái đất. Áp lực này sẽ khiến hệ xương của con người bị vỡ vụn.
Sao Hỏa. Trên sao Hỏa một cơn bão cát có thể kéo dài vài tiếng và để nó bao trùm toàn bộ hành tinh thì chỉ mất vài ngày. Đây là những cơn bão cát lớn và có sức tàn phá khủng khiếp nhất trong hệ Mặt trời.
WASP-12b. Đây là hành tinh nóng nhất từng được phát hiện. Bề mặt của nó có nhiệt độ khoảng 2,200 độ C, nóng gấp đôi so với nhiệt độ của dung nham.
Sao Mộc. Bề mặt sao Mộc tạo ra những cơn bão có độ phủ rộng gấp đôi so với Trái Đất. Nó tạo ra những cơn gió với tốc độ 644 km/h và những luồng sét có độ sáng gấp 100 lần so với trên Trái đất. Phía dưới lớp khí quyển tối đáng sợ này là một đại dương sâu 40.233 km, tạo thành bởi chất lỏng hydro metalic. Dưới những điều kiện khắc nghiệt, hydro bị biến thành một chất lỏng kim loại, tạo ra điện và khí nóng.
Sao Diêm Vương. Đây là một hành tinh siêu lạnh, nơi khí nito hóa lạnh, carbon monoxit và khí metal bao phủ bề mặt, trông như tuyết. Nhiệt độ bề mặt của hành tinh này là từ -228 đến -238 độ C, nhiệt độ đủ khiến cơ thể bạn đóng đá.
CoRoT-7b. Nhiệt độ bề mặt ở hành tinh này nóng đến mức nó có thể làm bốc hơi cả đá. Các nhà khoa học cho rằng hành tinh này không có khí độc và được tạo thành từ “đá bốc hơi”. Đây là hành tinh mà núi lửa hoạt động rất mạnh.
Sao Kim. Địa hình của hành tinh này không hề ổn định. Đây được coi là một trong những hành tinh nguy hiểm nhất trong hệ Mặt trời. Bạn có thể bị chết ngạt bởi không khí độc và trọng lực thì chỉ bằng 90% so với trọng lực trên Trái đất. Đi trên hành tinh này cũng như đi dưới nước ở độ sâu 914 m. Ngoài ra, nhiệt độ bề mặt của nó là 475 độ , cùng với rất nhiều axit sulfuric.
Hành tinh carbon. Nếu như hành tinh của chúng ta có tỉ lệ oxy/carbon rất cao (carbon chỉ chiếm khoảng 0,1 % khối lượng Trái đất) thì càng đến gần trung tâm củ dải ngân hà, lượng carbon nhiều hơn oxy rất nhiều. Đây chính là những hành tinh carbon mà các nhà vũ trụ học nói đến. Bầu trời buổi sáng trên những hành tinh này không bao giờ trong xanh. Khung cảnh được bao bọc bởi những đám mây đen, sương mù vàng. Nước biển là một loại hỗn hợp như dầu thô và nhựa đường. Bề mặt hôi hám, đầy mùi methane, và bùn.
Sao Hải Vương. Những cơn gió có tốc độ kinh hoàng, khoảng 2414 km/h luôn bao quanh hành tinh này. Tốc độ này gấp đôi tốc độ cần thiết để phá vỡ rào cản âm thanh. Sức mạnh của những cơn gió này khiến chúng ta không chịu được, có thể bị nghiền nát.
51Pegasi b. Hành tinh này còn có tên Bellerophon-tên một vị anh hủng của Hy Lạp, đã có công thuần hóa ngựa cánh Pegasus. Nó có kích thước lớn gấp 150 lần so với Trái đất và được cấu tạo chủ yếu từ hydro và Heli. Bellerophon cực kỳ nóng (1.000 độ). Sức nóng này tạo ra một bầu khí quyển gió. Khí nóng bốc lên, khí lạnh đi xuống, tạo ra những cơn gió có tốc độ 1000 km/h.
COROT exo-3b. Đây là hành tinh đặc nhất trong hệ ngân hà. Nó có kích thước bằng sao Mộc, nhưng lại nặng hơn sao Mộc 20 lần. Con người sẽ phải chịu một áp lực cực lớn khi đi bộ trên đó. Con người sẽ nặng hơn gần 50 lần so với cân nặng trên Trái đất. Áp lực này sẽ khiến hệ xương của con người bị vỡ vụn.
Sao Hỏa. Trên sao Hỏa một cơn bão cát có thể kéo dài vài tiếng và để nó bao trùm toàn bộ hành tinh thì chỉ mất vài ngày. Đây là những cơn bão cát lớn và có sức tàn phá khủng khiếp nhất trong hệ Mặt trời.
WASP-12b. Đây là hành tinh nóng nhất từng được phát hiện. Bề mặt của nó có nhiệt độ khoảng 2,200 độ C, nóng gấp đôi so với nhiệt độ của dung nham.
Sao Mộc. Bề mặt sao Mộc tạo ra những cơn bão có độ phủ rộng gấp đôi so với Trái Đất. Nó tạo ra những cơn gió với tốc độ 644 km/h và những luồng sét có độ sáng gấp 100 lần so với trên Trái đất. Phía dưới lớp khí quyển tối đáng sợ này là một đại dương sâu 40.233 km, tạo thành bởi chất lỏng hydro metalic. Dưới những điều kiện khắc nghiệt, hydro bị biến thành một chất lỏng kim loại, tạo ra điện và khí nóng.
Sao Diêm Vương. Đây là một hành tinh siêu lạnh, nơi khí nito hóa lạnh, carbon monoxit và khí metal bao phủ bề mặt, trông như tuyết. Nhiệt độ bề mặt của hành tinh này là từ -228 đến -238 độ C, nhiệt độ đủ khiến cơ thể bạn đóng đá.
CoRoT-7b. Nhiệt độ bề mặt ở hành tinh này nóng đến mức nó có thể làm bốc hơi cả đá. Các nhà khoa học cho rằng hành tinh này không có khí độc và được tạo thành từ “đá bốc hơi”. Đây là hành tinh mà núi lửa hoạt động rất mạnh.
Sao Kim. Địa hình của hành tinh này không hề ổn định. Đây được coi là một trong những hành tinh nguy hiểm nhất trong hệ Mặt trời. Bạn có thể bị chết ngạt bởi không khí độc và trọng lực thì chỉ bằng 90% so với trọng lực trên Trái đất. Đi trên hành tinh này cũng như đi dưới nước ở độ sâu 914 m. Ngoài ra, nhiệt độ bề mặt của nó là 475 độ , cùng với rất nhiều axit sulfuric.